Tìm kiếm Ebook:

⇩⇩⇩ HƯỚNG DẪN TẢI EBOOK TRÊN BLOG ⇩⇩⇩

[BUỒN LÀM CHI EM ƠI] TÀI KHOẢN MEDIAFIRE CỦA BLOG ĐÃ BỊ KHÓA

Đầu tiên mình xin cám ơn các bạn đã gắn bó với Blog suốt thời gian qua, nhờ có mọi người mà Blog của mình mỗi ngày một đông vui hơn, cá...

[EBOOK] GIÁO TRÌNH CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP, TS. TRẦN ĐĂNG HOÀ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ



1.1. Khái niệ m chung về côn trùng và môn côn trùng học

1.1.1 Khái niệ m về côn trùng


Côn trùng (Insecta) là những động vật thuộc ngành chân đốt hay gọi là ngành tiết túc (Arthropoda) có những đặc điểm cơ bản như sau:

- Là động vật nhỏ bé (kích thước dao động 0,1 - 300 mm): cơ thể đối xứng, có chi phụ, có lớp da bao bọc bên ngoài chứa kitin.

- Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngự c, b ụng.

Thời kỳ trưởng thành:

+ Đầu: 1 đôi rau đầu, mắt kép, mắt đơn và miệng.

+ Ngực: có 3 đốt, mỗi đốt có một đôi chân, đây là đặc điểm chính của côn trùng

(Hexapoda); đố t ngự c giữ a và sau mỗi đốt có một đôi cánh, nhưng có một số loài côn trùng cánh trước thóai hóa chỉ còn một đôi hoặc không có cánh.

+ Bụng: có 11 đôi (dạng điển hình), không có chân bụng (phân phụ chuyển vận).

- Hô hấp bằ ng hệ thống khí quản.

- Lổ sinh d ục và hậu môn ở phía cuố i b ụng.

- Trong quá trình sinh trưởng và phát dục có biến thái bên trong và bên ngoài.

Ví dụ: Trứng - sâu non - nhộng - trưởng thành.

1.1.2. Côn trùng trong sinh giới

1.1.2.1. Vị trí của côn trùng trong hệ thố ng phân loại


- Giới động vật có 20 ngành, xếp theo thứ tự tiến hóa thì côn trùng ở vị trí thứ 9

(ngành chân đố t Arthropoda).

- Ngành chân đố t chia làm 4 ngành phụ:

+ Ngành ph ụ trùng 3 lá (Tricoditomorpha).

+ Ngành ph ụ có mang (Branchiata).

+ Ngành ph ụ có kìm (Chelibesata).

+ Ngành ph ụ có ố ng khí quản (Trachiata).

Côn trùng thuộc ngành ph ụ có ố ng khí quả n, hô hấp bằng hệ thố ng khí quản.

1.1.2.2. Số loài và số lượ ng cá thể
- Có khoảng hơn 10 triệu loài, trong đó hơn 1 triệu loài đã được định danh. Hàng

năm trên thế giới phát hiện được 7000 - 10000 loài mới. Số loài côn trùng chiếm kho ảng 3/4 tồng số loài độ ng vật. Số lượng cá thể 1 loài rất lớ n. S ố lượng cá thể rất

lớn khi thành dịch.

- Trong điều kiệ n bình thường có kho ảng 250 triệu côn trùng/ngườ i, hơn 12 triệu cá thể /m2 bề mặt đất.

1.1.2.3. Môi trườ ng sống của côn trùng
Do số lượng loài, cá thể lớ n nên côn trùng sinh số ng ở khắp nơi, thậ m chí trong dầu mỏ cũng có loài ruồi nước Psilopia petrolei. Tập trung nhiều ở rừng nhiệt đới, các cánh đồ ng hoa màu... Vùng nhiệt đới có số lượng loài côn trùng nhiều hơn ôn đới, nhưng số lượng cá thể của từ ng loài lại ít hơn. Ở biể n thì côn trùng ít hơn vì d ễ làm mồi cho các loài khác.

1.1.3. Côn trùng học
 
1.1.3.1 . Định nghĩa

Côn trùng họ c (Entomology) là môn khoa họ c nghiên cứu về côn trùng.

1.1.3.2. Nhiệm vụ

- Nghiên c ứ u về cấu tạo hình thái, sinh lý giả i phẫ u, bào thai học, sinh thái, phân loạ i, bệ nh lý, khảo c ổ học côn trùng, và các môn côn trùng chuyên khoa.

- Do đặc thù trong các lĩnh vự c nghiên cứu chia côn trùng học thành: côn trùng nông nghiệp, côn trùng lâm nghiệp, côn trùng thú y, côn trùng y học.
 
1.2. Vai trò của côn trùng trong đờ i số ng cây trồng, con người và xã hội
Lịch sử côn trùng xuất hiện trên trái đất ít nhất qua 350 triệu năm Côn trùng có

mố i quan hệ mật thiết với thực vật, động vật và con người.

1.2.1. Lợi ích của côn trùng
- Hơn 90% các loài côn trùng là có ích hoặ c không gây hại.

- Một số loài côn trùng là nhữ ng loại thiên địch (k ẻ thù tự nhiên: Natural Enemy)

- Thụ phấn cho cây trồ ng

- Tham gia vào quá trình chu chuyể n vật chất trong tự nhiên.

- Sản phẩ m của côn trùng có ích cung cấp dinh dưỡng cho con người

- Cung cấp nguyên liệ u cho các ngành công nghiệ p.

- Cung cấp tài liệu cho các ngành khoa học khác.

1 2.2. Tác hại của côn trùng
Có khoảng 10% loài côn trùng gây hại và các loài gây hạ i nghiêm trọng chỉ nhỏ hơn 1%. Tuy nhiên mức độ gây hạ i của chúng rất lớn trên nhiều lĩnh vự c.

- Gây hạ i cây trồ ng

- Gây hạ i cây rừ ng, cây cảnh.

- Gây hạ i sản phẩ m trong kho

- Phá hại các công trình giao thông, nhà cửa, kho tàng: mối, mọt, xen tóc...

- Đối với động vật nuôi: thường bị côn trùng ký sinh làm giả m sứ c khoẻ, sản lượng và phẩ m chất thịt, sữa...

- Đối với người: nhiều loài côn trùng như chấy, muỗi, bọ chế t, rệp giường .. là môi giới truyền b ệnh hiểm nghèo như sốt rét, thương hàn, kiệ t lỵ, tả, xuất huyết.... 

[EBOOK] GIÁO TRÌNH CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP, TS. TRẦN ĐĂNG HOÀ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

Quý bạn đọc có thể tải ebook trên về TẠI ĐÂY.

Từ khoá: ebook, giáo trình, giáo trình côn trùng nông nghiệp, côn trùng nông nghiệp, côn trùng nông nghiệp đại cương, côn trùng gây hại trong nông nghiệp, côn trùng học

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

levantaihg@gmail.com

Tổng số lượt truy cập vào Blog